Friday, August 8, 2008

Big Three face bankruptcy fears

Big Three face bankruptcy fears
After huge losses and plunging sales, experts aren't ruling out the possibility that GM, Ford or Chrysler might eventually be forced to declare bankruptcy.


feed://rss.cnn.com/rss/money_news_companies.rss
Paste this link into your favorite RSS desktop reader
See all CNNMoney.com RSS FEEDS (close) By Chris Isidore, CNNMoney.com senior writer
Last Updated: August 6, 2008: 10:00 AM EDT

Photos

Cars GM needs now
General Motors' product pipeline contains some interesting products that could help bolster swooning sales.
View photosPhotos

10 chiefs in the hotseat
View photosGM stuck in reverse

More Videos

GM, Ford continue cutting

More Videos
Analysts: Citi can shake $7B settlement
Banks' settlements: Rare good deal for investors
Settling the credit score
Citi in settlement to buy back securities
Retailers struggle as stimulus money dries up
Issue #1 on CNN — This week, 12pm ETSpecial Reportfull coverage

McCain's nuclear plan: Doable, but risky
Falling oil prices: The downside
Obama's energy plan: A reality check
Energy solutions: You decide
Oil rebounds on renewed supply concerns
More Americans feel price pain


NEW YORK (CNNMoney.com) -- It's been a bumpy road for Detroit's Big Three automakers for the past few years. But it may get worse.

Some experts fear that GM, Ford and Chrysler - their sales plunging as fewer consumers buy gas-guzzling pickups and SUVs - could be forced to head for bankruptcy.

Last week, General Motors (GM, Fortune 500) reported a $15.5 billion second quarter net loss. While its operating loss was only $6.3 billion, that's still more than the market value of the company.

GM's loss followed an $8.7 billion loss at Ford Motor (F, Fortune 500) and came on the same day that the industry reported a 13% drop in sales, its worst month in 16 years.

Chrysler LLC, which was bought by private equity group Cerberus Capital a year ago and does not report financial results, relies even more heavily on sales of light trucks, such as pickups and SUVs, than do GM and Ford. Chrysler also has virtually no overseas sales to fall back upon.

As such, the credit markets have expressed doubts about Chrysler's prospects, as its finance arm was recently able to raise only $24 billion of the $30 billion it sought. The company has stopped offering leases to its customers due to credit market concerns and the declining value its used vehicles.

'Clock is ticking'
All this had led to increased speculation that there could be a bankruptcy in the next year at one or more of the Big Three automakers. Credit rating firm Standard & Poor's cut GM and Ford deeper into junk bond status last week, leaving their debt just barely above the level normally associated with firms at significant risk of near-term default.

"The clock is certainly ticking," said David Cole, chairman of the Center for Automotive Research. "Obviously there's a risk. Nobody is home free."

Most experts wouldn't give odds that one of them will stumble into bankruptcy, but said there is a chance they could be forced into doing so if market conditions don't improve.

"We think they wouldn't choose to file. But there is a risk they could be overwhelmed by the events," said Bob Schulz, S&P's senior automotive credit analyst.

Making matters worse for the Big Three is the fact that it will take years to fully adapt to the changing consumer trends - or, the shift away from gas-guzzling trucks and SUVs to smaller cars.

"Fixing their product mix and cutting their staff down to manageable levels is going to take a fair amount of time to work down to the bottom line," said Bob Schnorbus, chief economist with J.D. Power & Associates. "If they continue to lose money at the current rate, their chances [of bankruptcy] are uncomfortably high."

But spokespeople at all three automakers insist that bankruptcy is not on the table and said the companies have adequate cash reserves to see them through additional losses.

For example, GM spokeswoman Renee Rashid-Merem pointed out steps GM took in July to raise cash, including suspending its dividend, planned asset sales and additional cost cuts.

GM still has about $26 billion in cash and credit lines available to it. Ford is in the best cash position of the three, ending the second quarter with $26.6 billion in cash and $11.6 billion in available credit lines. Chrysler has $9.4 billion in unrestricted cash and securities on hand at the end of the second quarter.

But GM burned through about $3.6 billion in cash in the second quarter alone. Experts say even with the large cash reserves on hand, the automakers don't have much more than a year to show significant improvement before they reach a crisis point.

"GM looks like they have four or five quarters to get their act together," said Shelly Lombard, analyst for GimmeCredit, a fixed income research firm. Her most recent note on GM is titled "Being pecked to death by ducks."

What would follow bankruptcy?
Even if one or more of the Big Three were to file for bankruptcy, it would likely to be under Chapter 11, which allows companies to continue operations as it tries to shed costs, rather than Chapter 7 liquidation.

"They may not be running the business well. But they're still selling a lot of cars," said Lombard. "It's not buggy whips, it's a real business. I don't think any of them are going away."

Instead, most industry experts say that a bankrupt Big Three automaker might shed some of their weaker brands. To that end, GM is already looking to sell its Hummer brand, for example.

However, filing for bankruptcy protection would be a mixed blessing for the Big Three. On the one hand, a bankrupt automaker would have an advantage over its U.S. rivals since it would be able to shed some burdensome costs

However, most auto experts believe a significant percentage of buyers would shy away from an automaker in bankruptcy due to concerns about getting warranty work done on their vehicle.

Hope for Detroit?
Yet, there is a case to be made that the Big Three will eventually bounce back. In some respects, they should be in better position now than they were just a few years ago. Even as their losses started to pile up in 2005, that was due mainly to costs that were too high, not weak demand.

And while the Big Three were losing market share to Asian automakers, they were maintaining strong sales on expensive pickups and SUVs, which are far more profitable than smaller cars.

But less than a year ago, GM, Ford and Chrysler all won major concessions from the United Auto Workers union that will eventually allow them to significantly lower their health care and benefit-related costs.

At that time, it actually appeared that all three might be getting close to a return to profitability.

But before it could start seeing any of these savings, fuel prices began to soar. With that, consumers stopped buying as many trucks. This March was the first month in five years that cars outsold light trucks in the U.S. market.

In addition to pain at the pump, rising job losses and falling home prices have battered consumer confidence and leave the industry poised to record an 18% drop in sales, the largest decline since 1980, according to J.D. Power & Associates

J.D. Power is projecting no improvement in sales until late 2009 at best.

Still, the Center for Automotive Research's Cole said if the Big Three are able to hang on during this slump, there is a chance that pent-up demand in 2009 could lead to much stronger sales just as some of the labor cost savings finally start to kick in next year.

"It could be a much more robust future than they've had in quite some time," said Cole. "The trick is to survive long enough to get to that future. That's where the challenge really lies."

First Published: August 6, 2008: 5:25 AM EDT

Auto sales plunge again

GM's downward spiral

Rick Wagoner on the hot seat

GM's $15.5 billion loss



GM, Ford deny collaboration with Nazis during WWII

DETROIT (CNN) -- General Motors Corp. and Ford Motor Company on Monday denied fresh accusations that they had collaborated with the Nazi war machine during World War II by supplying vehicles and raw materials to the German military.

A story in the Washington Post on Monday said historians and lawyers researching a class-action lawsuit against Ford turned up evidence of contact and assistance between Nazi Germany and the two companies.

A Russian woman who was captured and forced to work at a Ford plant in Germany filed suit in March against the U.S.-based automaker, alleging the company knowingly profited from slave labor. GM could face a similar suit, lawyers told the Post.

Representatives for both GM, the world's largest automaker, and No. 2 automaker Ford said Monday that Adolf Hitler's regime had taken over the operations of their German subsidiaries during the war years.

"GM categorically denies that it aided the Nazis in World War II," GM spokesman John Mueller said in a statement. "The stale allegations repeated in the Washington Post today were reviewed and refuted by GM 25 years ago in hearings before Congress, when more individuals with first-hand knowledge of the facts were available."

Ford spokesman John Spelich said the company, like other businesses and government entities, maintained contact with the Nazi government until the United States declared war on Germany in December 1941.

"We basically had our factory taken away from us by the National Socialist Party government," he said, referring to the formal name of the totalitarian Nazi regime, which ruled Germany from 1933 until its surrender to the Allies in 1945.


Ford: Relationship misrepresented

The Post said a 1945 report by a U.S. Army investigator found that Ford top management agreed to a deal that gave Germany access to rubber and other important raw materials.

Spelich said between 1936 and 1939, Ford's German unit, Ford Werke AG, did in fact participate in a barter program sanctioned by the German government that brought in raw materials and generated hard currency for the cash-strapped nation. But he said the Army report misrepresented the situation.

Before the outbreak of war, local managers at the Ford Werke medium-duty truck plant in Cologne, Germany, also refused to share certain information with Ford officials back at the company's headquarters in Dearborn, Michigan, Spelich said.

"There were things that management in Germany was doing that they kept Dearborn in the dark about," he said.

Since the allegations first surfaced in March, Ford has directed its staff of historians and other researchers to review records from the era. Ford will make its findings public when the review is complete.


Critic says Ford profited

Nazi dictator Hitler made public statements in the 1930s that he admired Henry Ford, the founder of Ford Motor, and the production processes he established. Still, Spelich said a connection cannot be made between the company's actions and comments that Hitler later made.

But, noting that Henry Ford received a medal from Germany in 1938, lawyer Mel Weiss accused Ford of profiting from the rearming of Germany.

"We have evidence that the management in Detroit was in communications with the Ford plants in occupied German territories, including Cologne at least up to 1942-43 and that indirectly they were in communication after that," said Weiss. "The Nazis set aside money for dividends for Ford."

Ford Werke and GM's Adam Opel AG unit controlled about 70 percent of the German car market when war broke out in 1939. Ford set up its German subsidiary in January 1925. GM purchased Opel in 1929.

When the United States entered the war, both Ford and GM retooled their U.S. factories to produce vehicles, airplanes and other materiel for the Allied war effort.

Chrysler Corp., the former U.S. No. 3 automaker, had a much smaller international presence and was not named in the lawsuit. The company recently completed its merger with Germany's former Daimler-Benz AG, creating DaimlerChrysler AG.



Ba 'ông lớn' xe hơi Mỹ có nguy cơ phá sản
Sau những khoản lỗ lớn và doanh số tụt dốc nghiêm trọng, các chuyên gia không loại trừ khả năng General Motors, Ford và Chrysler sẽ phải tuyên bố phá sản.


Ba nhà sản xuất trụ cột ngành công nghiệp ôtô Mỹ đang cố gắng vượt qua những năm dài gian khó. Nhưng tình hình lại ngày một tệ hơn. Tuần trước, hãng ôtô lớn nhất thế giới General Motors công bố khoản lỗ ròng khổng lồ 15,5 tỷ USD trong quý 2, lớn hơn nhiều so với giá trị thị trường của tập đoàn này.

Theo sau GM là Ford với khoản lỗ 8,7 tỷ USD, mức lớn nhất lịch sử công ty trong một quý. Không chỉ vậy, Ford còn công bố mức sụt giảm doanh số lên tới 13% trong tháng 7, cao nhất trong 16 năm gần đây.


Những chiếc thể thao đa dụng đang ngày một ế khách ở Mỹ. Ảnh: Reuters.

Đại diện cuối cùng trong nhóm "Big Three", Chrysler dù được quỹ Cerberus Capital đầu tư nhưng vẫn chưa có dấu hiệu hồi phục. Chrysler gặp khó khăn hơn GM và Ford trong việc tiêu thụ dòng bán tải và thể thao đa dụng cỡ lớn. Ngoài ra, đối tác một thời của Mercedes còn đối mặt với biến động không tốt của thị trường tài chính và bắt đầu ngừng dịch vụ cho thuê xe.

Những số liệu trên là cơ sở để các chuyên gia suy đoán sẽ xảy ra phá sản của một hoặc nhiều thành viên "Big Three". "Thời điểm đó đang đến gần và đó là nguy cơ có thật", David Cole, Chủ tịch trung tâm nghiên cứu xe hơi nhận định.

Hầu hết các chuyên gia không đưa ra xác suất một trong số ông lớn vướng vào vòng phá sản. Tuy nhiên, khả năng là rất lớn nếu thị trường không có những cải thiện trong thời gian tới.

"Chúng tôi cho rằng Big Three không muốn lựa chọn tình huống phá sản. Nhưng đó là những tác động ngoài ý nghĩ của họ", Bob Schulz, chuyên gia phân tích cao cấp của Standard & Poor's phân tích.

Tình hình kinh doanh xe hơi ở Mỹ ngày càng tồi tệ. Trong khi 3 tập đoàn sẽ phải mất nhiều năm để có thể thích nghi với sự thay đổi thị hiếu người tiêu dùng, bằng việc chuyển sang sản xuất xe hạng nhỏ, tiết kiệm nhiên liệu thay cho những mẫu xe cỡ lớn uống xăng như nước. Nếu trong quá trình cải tiến sản phẩm, cắt giảm nhân công, họ tiếp tục thua lỗ thì phá sản là điều hoàn toàn có thể xảy ra.

Phản ứng trước những dự đoán của giới phân tích, cả ba "ông lớn" đều tuyên bố không tính đến chuyện nộp đơn phá sản và tiết lộ có đủ lượng dự trữ tiền mặt để vượt qua thời kỳ khủng hoảng.

Người phát ngôn GM, Renee Rashid-Merem liệt kê những cố gắng tăng lượng tiền mặt của hãng này trong tháng 7 như đình chỉ hoạt động của nhiều bộ phận, lên kế hoạch bán bớt tài sản và tiếp tục cắt giảm chi phí.

GM hiện có lượng dự trữ 26 tỷ USD tiền mặt và trong hệ thống tín dụng. Ford tốt nhất trong Big Three với 26,6 tỷ USD tiền mặt và 11,6 tỷ USD tín dụng. Của Chrysler là 9,4 tỷ USD.

Những con số này không thuyết phục được giới chuyên môn bởi dù có lượng tiền mặt lớn, Big Three sẽ không đủ dùng cho một năm nếu không có những dấu hiệu cải tiến.

Các chuyên gia dự báo trong trường hợp bắt buộc phải tuyên bố phá sản, một hoặc nhiều thành viên Big Three sẽ áp dụng theo điều 11 của luật bảo vệ phá sản Mỹ. Điều luật này cho phép hãng vẫn được hoạt động nhưng dưới sự giám sát của tòa án. Lựa chọn theo điều 11, vấn đề kinh doanh không tốt nhưng bù lại, họ vẫn bán xe và bỏ được một số khoản nợ lớn.

Nguyễn Nghĩa (theo CNN)


Vụ phá sản lớn nhất ngành công nghiệp ôtô Mỹ

Ngày 8/10, Delphi, nhà cung cấp phụ tùng lớn nhất nước Mỹ, đã đệ đơn xin phá sản theo luật pháp Mỹ. Tổng tài sản hiện có của Delphi là 17,1 tỷ USD, nhưng số nợ lên đến 22,17 tỷ USD.

Ngành công nghiệp ôtô Mỹ bị giáng một đòn mạnh khi Delphi Corp., hãng cung cấp phụ tùng lớn thứ hai thế giới, đệ đơn xin phá sản. Nó được coi như cơn địa chấn mà 3 "ông lớn" (Big Three - gồm Chrysler, Ford, GM) cũng như công nhân, hãng cung cấp và các nhà đầu tư của họ tiên đoán từ nhiều năm trước. Một vài người hy vọng Delphi sẽ phục hồi, nhưng thứ 7 tuần trước, mọi chuyện đã diễn ra đúng như lo ngại, vụ phá sản của Delphi đứng thứ 13 trong tổng số 15 vụ phá sản lớn nhất nước Mỹ trong 25 năm nay.


Hàng rào bao quanh trụ sở Delphi tại Mỹ.

Tổng giá trị tài sản của Delphi tính đến ngày 31/8 là 17,1 tỷ USD, doanh thu năm 2004 đạt 28 tỷ USD, lỗ ròng 4,8 tỷ USD và chỉ trong 6 tháng đầu năm nay là 741 triệu USD. Hiện Delphi là công ty lớn thứ 4 tại Michigan và đứng thứ 63 trong Fortune 500 - danh sách 500 công ty lớn nhất nước Mỹ. Hãng sản xuất hàng trăm mặt hàng từ đài vệ tinh tới các cảm biến túi khí. Tổng số nhân công trên toàn thế giới của Delphi là 185.000, trong đó 15.000 người làm việc tại bang Michigan, hàng chục nghìn công nhân rải rác từ Brazil tới Trung Quốc và 63.000 tại Mexico.

Các mốc lịch sử của Delphi
1988: GM sáng lập ACG Worldwide để cung cấp tất cả các thiết bị của hãng cho ngành công nghiệp ôtô.
1995: ACG được đổi tên thành Delphi Automotive Systems.
1998: GM, tuyên bố Delphi trở thành công ty độc lập vào năm 1999.
1999: Delphi Automotive System trở thành công ty cổ phần và đứng thứ 36 trong danh sách các công ty hàng đầu nước Mỹ. Đến tháng 5/1999, Delphi chính thức trở thành độc lập.
2002: Delphi Automotive Systems đổi tên thành Delphi Corp.
2005: Tuyên bố phá sản.
Delphi đệ đơn phá sản theo điều 11 của luật bảo vệ phá sản Mỹ, nghĩa là hãng vẫn được hoạt động kinh doanh và sản xuất nhưng dưới sự giám sát của toà án. Trong thời gian này, Delphi sẽ phải tái cơ cấu lại các hoạt động của mình tại Mỹ.

Theo kế hoạch mà các quan chức Delphi dự kiến, hãng sẽ đàm phán với nghiệp đoàn và công ty mẹ, General Motors. Cuối tuần trước, Delphi đề nghị một thoả thuận với tổ chức công đoàn Mỹ. Theo đó, hãng sẽ cắt giảm 60% lương, vào khoảng 10 USD một giờ cho các vị trí công nhân sản xuất. Còn việc đàm phán với GM chủ yếu xoay quanh vấn đề lương hưu. Để hình dung về chi phí cho lương hưu, bảo hiểm, trợ cấp mà Delphi phải chịu, GM đã đưa ra con số 10-11 tỷ USD mà hãng tiết kiệm được khi để Delphi hạch toán độc lập vào năm 1999. Trong khi Delphi phải chịu 6 tỷ USD cho những công nhân mà GM đã thuê. Theo tính toán, nếu chịu toàn bộ chi phí lương hưu cho Delphi, GM sẽ phải chi ra 7,3 tỷ USD một năm.

Các hãng cung cấp cho Delphi sẽ vẫn hoạt động bình thường, các hợp đồng vẫn được thực hiện, Trong khi đó, công nhân trong các nhà máy của Delphi bên ngoài nước Mỹ, hiện thời, không chịu ảnh hưởng từ đơn xin phá sản trên.

Trọng Nghiệp

No comments: